Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

LẤY CAO RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG, LỢI HAY HẠI?

20:59 Add Comment
LẤY CAO RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG, LỢI HAY HẠI?

Câu hỏi: Thưa bác sĩ, em có nghe nói việc lấy cao răng nhiều sẽ làm nướu bị chảy máu và ảnh hưởng không tốt đến men răng, tuy nhiên đây chỉ là lời nói từ một chiều nên em không tin lắm bởi bác sĩ vẫn khuyên nên lấy cao răng định kỳ từ 3-6 tháng. Vậy mong bác sĩ tư vấn giúp em lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, là có lợi hay có hại ạ? Em cảm ơn! (Hoàng Thanh Thu – Hà Nội).

1. Cao răng là gì, vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,…
lấy cao răng có ảnh hưởng gì không
Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,…

2. Vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

Có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết, nên thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng.

Trước khi tìm hiểu lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, trước hết bạn cần biết một số tác hại mà cao răng gây ra nếu không được lấy định kỳ:
lấy cao răng có ảnh hưởng không

+ Làm mất thẩm mỹ: sau khi ăn khoảng 15 phút nếu khoang miệng không được vệ sinh sạch sẽ thì các mảng bám sẽ hình thành, lâu ngày sinh ra cao răng có màu vàng hoặc màu đen gây mất thẩm mỹ cho hàm răng của bạn. Việc chải răng thông thường không thể làm mất đi cao răng. Bởi vậy mà nếu không lấy cao răng, đồng nghĩa bạn sẽ phải chung sống với nó.

+ Nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng: cao răng là nguyên nhân chính gây cho bạn bị các bệnh về nướu như viêm nướu, viêm nha chu, bệnh niêm mạc miệng…

Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có tốt không sau 3 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Bạn Thu có thể yên tâm nhé. Hãy theo dõi xem sau 3 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sĩ.

Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm.  Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mảng bám sẽ tốt hơn.

Việc lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể.
lấy cao răng ảnh hưởng gì không
Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 3 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn. Ngoài ra, Nha Khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn khuyên bạn nên vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng hàng ngày, lấy sạch mảng bám để tránh việc bị cao răng sớm.

--> bà bầu có được lấy cao răng

3. lấy cao răng ảnh hưởng gì không, lợi hay hại?

Câu trả lời là không vì kỹ thuật lấy cao răng thực chất chỉ là tẩy đi lớp cặn cao răng cứng bám trên răng mà không gây xâm lấn cho răng. Ngoài ra, điều này cũng giải thích được lấy cao răng thực chất không làm trắng răng mà chỉ là loại bỏ những mảng cao răng ố vàng hoặc màu đen, giúp lấy lại màu sắc vốn có của răng.
Lay cao rang co anh huong gi khong
lấy cao răng có gây ảnh hưởng gì không
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không có ý kiến gây hại cho nướu và men răng cũng không phải không có căn cứ. Nếu tay nghề bác sĩ yếu kém việc lấy cao răng có thể gây răng ê buốt, chảy máu nướu kéo dài bởi thao tác không chuẩn. Thêm vào đó, kỹ thuật lấy cao răng bình thường cũng ít nhiều gây đau nhức và chảy máu cho bạn nếu bạn đang gặp vấn đề về nướu.

Như vậy, lấy cao răng định kỳ là rất nên làm nhưng bạn cũng cần quan tâm đến khoảng cách giữa các lần thực hiện để đảm bảo không phải lo lắng vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không.


Phương pháp lấy cao răng hàng đầu

20:04 1 Comment

Cao răng là những mảng bám đã cứng lại trên răng. Trong thành phần của cao răng có chứa carbonat, phosphate, cặn mềm (Mảnh vụn thức ăn và các chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn và xác tế bào biểu mô). Nguy hiểm hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt.


Sau khi sử dụng thực phẩm mà răng miệng không được làm sạch thì mảng vụ thức ăn sẽ bám vào thân răng, lâu ngày sẽ tạo thành những cặn cứng mà không thể loại bỏ được bằng các chải răng thông thường.

Xem thêm

Tại sao phải lấy cao răng thường xuyên

Cao răng nếu tồn tại lâu dài và không được làm sạch sẽ là môi trường lý tưởng để hơn 500 loại vi khuẩn tồn tại, sinh sôi, gây ra nhiều vấn đề răng miệng ở các cấp độ khác nhau như hôi miệng, viêm nướu, viêm chân răng. Ở mức độ nặng hơn, cao răng có thể gây ra bệnh viêm nha chu làm tiêu xương, khiến răng bị lung lay.

Về mặt thẩm mỹ, cao răng sẽ khiến cho hàm răng, nụ cười trở nên kém xinh bởi chúng là những mảng bám vàng, nâu vàng tồn tại quanh thân răng và cổ răng. Do đó, việc lấy cao răng là vô cùng cần thiết và cần được thực hiện thường xuyên.



Bằng những nguyên liệu tự nhiên, những phương pháp đơn giản thực hiện ngay tại nhà, cao răng chỉ có thể được loại bỏ phần nào chứ không thể được xử lý một cách triệt để. Bởi vậy, lấy cao răng cần được thực hiện tại các phòng khám nha khoa uy tín và sử dụng những loại dụng cụ, máy móc chuyên dụng.
Phương pháp lấy cao răng hàng đầu hiện nay

Trước đây, lấy cao răng thường sử dụng các loại dụng cụ cầm tay nên quá trình này diễn ra khá thủ công, lực tác động cũng không đều dẫn đến tình trạng cao răng không được làm sạch hoặc răng, nướu bị chảy máu, tổn thương do tác động quá mạnh.

Hiện nay, phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm đã ra đời và là lựa chọn tại hầu hết các nha khoa chất lượng và uy tín. Công nghệ này sử dụng lực rung ở đầu máy, bóc tách các mảng bám ra khỏi răng một cách nhẹ nhàng và êm ái nhất. Ngoài ra, đầu máy siêu âm cũng vô cùng linh hoạt, có thể di chuyển đến mọi vị trí dù phức tạp nhất trên răng để làm sạch, do đó, nó đánh bật được tất cả các loại mảng bám dù “cứng đầu” nhất.

Phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm cũng đặc biệt an toàn do không xâm lấn đến răng, nướu, không gây đau đớn, ê buốt và tuyệt đối không chảy máu.

Những biện pháp loại bỏ cao răng hiệu quả

23:26 Add Comment

Cao răng (hay vôi răng) là mảng bám đã được vôi hóa bởi hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt. Thông thường mảng bám cần tồn tại trong miệng khoảng 1 tuần để biến thành cao răng.


Cao răng là vấn đề của rất nhiều người. Cao răng không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn không tốt cho sức khỏe răng miệng. Sau đây là những bí quyết cực hay giúp bạn loại bỏ cao răng.


Cao răng có thể phá hủy các nướng răng và gây viêm răng. Nếu bỏ qua, chúng có thể gây sâu răng diện rộng. Cao răng phản ánh thói quen ăn uống nghèo nàn, không thường xuyên đánh răng và chỉ nha khoa, thói quen ăn uống thiếu khoa học. http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/

Sau đây là những biện pháp đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả để loại bỏ cao răng:



Thực phẩm tốt cho răng

Ăn một quả táo mỗi ngày. Táo rất tốt trong việc bảo vệ răng khỏi các mảng bám và cao răng. Mỗi ly sữa, sữa chua hay pho mát mỗi ngày cũng mang lại nhiều lợi ích cho răng. Canxi có trong các loại thực phẩm này sẽ giúp răng của bạn chắc khỏe. Các loại trái cây như chanh, cam hay quả lý gai rất giàu vitamin C, chúng sẽ bạn chống lại các căn bệnh về nướng như scorbut (bệnh do thiếu vitamin C). http://chamsocrangtreem.vn/rang-sua-bi-lung-lay/

Dầu dừa tinh khiết

Dầu dừa tinh khiết rất tốt cho răng và là giải pháp tuyệt vời để loại bỏ cao răng. Hàng ngày, dùng dầu dừa chà sát lên toàn bộ hàm răng. Việc này sẽ ngăn chặn các mảng bám hình thành cao răng.

Glycerine

Glycerine được biết đến như một loại nước sát trung nhẹ cho răng lợi cũng như loét miệng. Vì vậy, việc thường xuyên xoa bóp nướng và răng bằng Glycerine sẽ giúp bạn tránh hiện tượng cao răng. Sau khi sử dụng glycerine bạn nên súc miệng để tống các mảng bám bẩn ra ngoài.

Muối

Muối là biện pháp hiệu quả để giảm đau răng, sâu răng và cao răng. Rất đơn giản, bạn chỉ cần súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng. Nước muối sẽ tiêu diệt vi khuẩn ngay lập tức và tính chất mặn của muối sẽ giúp bạn tránh hiện tượng cao răng trên răng.

Trà

Trà đen có chứa nhiều florua là một chất quan trọng trong việc ngăn ngừa mảng bám và sự hình thành cao răng. Vì vậy, uống 2 ly trà đen mỗi ngày sẽ rất tốt cho răng. Trà xanh cũng rất tốt, chúng có tác dụng chống lại vi khuẩn và tránh hiện tượng sâu răng. http://chamsocrangtreem.vn/rang-ham-cua-tre-co-thay-khong/

Dầu mè

Dầu mè là phương pháp điều trị rất tốt đối với nướu răng. Súc miệng bằng dầu mè và nước ấm hàng ngày sẽ giúp bạn bảo vệ răng khỏi hiện tượng cao răng và bảo vệ nướu.

Dấm

Hỗn hợp gồm dấm, muối và nước ấm là cũng giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề cao răng. Súc miệng bằng hỗn hợp này sẽ làm sạch răng bạn bằng cách loại bỏ những vi khuẩn có hại.

Đinh hương

Cao răng là nguyên nhân gây ra hiện tượng răng bị đau và ê buốt. Để khắc phục vấn đề này, bạn chỉ cần nhai một chút đinh hương.

Đá

Nếu hàm và nướu của bạn bị đau, hãy dùng đầu ngón tay chà lên đá lạnh sau đó massage hàm và nướng của bạn. Điều này sẽ làm mát và dịu những cơn đau.

Xô thơm và cỏ xạ hương


Các loại thảo mộc như cây xô thơm và cỏ xạ hương mang lại nhiều lợi ích cho răng. Làm sạch răng thường xuyên với nước chiết xuất từ cây xô thơm và xạ hương sẽ mang lại cho bạn hơi thở thơm tho và một hàm răng khỏ

Sự hình thành cao răng diễn ra như thế nào?

18:57 Add Comment

Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ gồm canxi carbonat và phosphate phối hợp với cặn mềm (Mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô, sự lắng đọng sắt của huyết thanh, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép lợi (Còn gọi là vôi răng).



Cao răng vốn là môi trường lý tưởng để các loại vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Bởi vậy nếu không lấy cao răng thường xuyên có thể gây ra rất nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
Cao răng là gì?



Có mấy loại cao răng?

Cao răng có hai loại: Cao răng thường và cao răng huyết thanh. Cao răng thường như đã mô tả ở trên. Khi cao răng thường gây viêm lợi, lợi ở vùng viêm sẽ tiết dịch viêm và chảy máu, máu ngấm vào cao răng thường tạo nên màu nâu đỏ, lúc này mảng cao răng đó được gọi là cao răng huyết thanh.
Sự hình thành cao răng diễn ra như thế nào?

Sau khi ăn khoảng 15 phút sẽ có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng. Nếu màng này không được cạo bỏ, các vi khuẩn sẽ kéo đến và tích tụ ngày càng dày lên, gọi là mảng bám. Có một nghiên cứu cho thấy đa số trọng lượng mảng bám là vi khuẩn, tức trong 1mg mảng bám (bằng kích thước đầu tăm) chứa tới một tỉ vi khuẩn.

Khi mảng bám còn mềm, có thể dễ dàng loại bỏ khỏi bề mặt răng bằng bàn chải hoặc chỉ nha khoa. Nhưng khi tồn tại lâu, mảng bám vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ trong nước bọt và cặn mềm sẽ trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép lợi, gọi là cao răng (vôi răng). Đến lúc này chỉ có nha sĩ mới có thể loại bỏ bằng các dụng cụ chuyên dùng.
Tại sao phải lấy cao răng?

Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng. Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.

Tại sao bạn cần lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần?

Lấy cao răng định kỳ theo kế hoạch (tùy vào từng tình trạng men răng của mỗi người)để bảo vệ răng miệng
– Đầu tiên, độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng gây ra viêm. Từ phản ứng viêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ. Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện cảm giác ê buốt khó chịu.
– Thứ hai, chiều dài chân răng là không thay đổi, nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn.

– Thứ ba, tiêu xương sinh lý là quá trình không thể tránh khỏi theo thời gian và việc làm cho xương không bị tiêu là một việc không tưởng. Do đó, duy trì xương ở mức độ ổn định và vô cùng quan trọng.

Nguyên nhân, tác tại và cách xử lý cao răng hiệu quả

04:26 Add Comment

Hầu như tất cả mọi người đều có cao răng, tuy nhiên mức độ nhiều/ít khác nhau. Trường hợp cao răng xuất hiện nhiều là do một số nguyên nhân dưới đây:



Nếu như mảng bám là một màng vi khuẩn không màu, cao răng được hình thành từ những chất khoáng nên dễ dàng quan sát được bằng mắt thường. Dấu hiệu dễ nhận biết dễ nhất của cao răng chính là những lớp màu vàng, vàng nâu tồn tại trên phần thân răng, cổ răng.
Những nguyên nhân hình thành cao răng



– Vệ sinh răng miệng kém, lười đánh răng.


– Không sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch tất cả những vụn thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng. Những vụn thức ăn này không thể loại bỏ được 100% bằng chải răng thông thường.

– Chế độ ăn uống nhiều đường, đồ ngọt khiến các mảng bám hình thành nhanh hơn, là môi trường thuận lợi để vi khuẩn hoạt động và phát triển.

– Không lấy cao răng định kì, thường xuyên: Khiến những lớp cao răng ngày càng dầy lên, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng sức khỏe răng miệng.
Tác hại của cao răng

Việc hình thành và tồn tại cao răng trước hết gây nên tình trạng mất thẩm mỹ cho hàm răng và nụ cười, sau đó, nó có thể là nguyên nhân chính dẫn đến miệng có mùi hôi, gây khó chịu, mất tự tin trong giao tiếp.


Cao răng nếu không được lấy thường xuyên còn là môi trường lý tưởng để vi khuẩn hoạt động, gây ra nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm quanh cuống răng, viêm lợi. Ngoài ra, cao răng cũng là khởi nguồn của bệnh nha chu – một trong những bệnh lý nghiêm trọng có thể khiến răng bị tiêu xương, lung lay, thậm chí là mất răng.

Cách xử lý cao răng hiệu quả

Để hạn chế cao răng, có thể sử dụng đến một số công thức từ dầu ô liu, dầu dừa hay baking soda. Tuy nhiên, để có thể loại bỏ cao răng một cách triệt để, cần tới sự trợ giúp của các nha sĩ bằng các dụng cụ nha khoa chuyên dụng.

Trước đây, cao răng thường được “xử lý” bằng các dụng cụ cầm tay, nên thường phải sử dụng lực tác động mạnh mới có thể làm sạch. Bởi vậy, quá trình lấy cao răng thường gây ra chảy máu chân răng, gây tác động xấu đến răng, đến nướu.