Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Răng bị sâu có thể tẩy trắng được không?

23:43 Add Comment

Trong trường hợp của bạn, để tẩy trắng răng một cách an toàn và hiệu quả nhất hiện nay là áp dụng công nghệ BriteSmile. Công nghệ này được các chuyên gia cũng như nhiều khách hàng đã qua điều trị đánh giá cao vì hiệu quả vượt trội của nó.

Trước tiên, bạn nên đến phòng khám để bác sĩ để kiểm tra tình trạng 2 chiếc răng bị sâu như thế nào. Nếu cả hai đều giữ lại được thì bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp để điều trị 2 răng này. Sau đó mới có thể tiến hành tẩy trắng răng. http://tuvanrangmieng.net/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/



Đối với trường hợp răng sâu chỉ còn chân răng: nếu chưa điều trị tủy thì sẽ được điều trị tủy trước, sau đó có thể đặt một cái chốt rồi tạo lại hình dạng thân răng, cuối cùng là bọc mão sứ.

Đối với răng đã bọc sứ mà bị sâu, nha sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ, trám lỗ sâu và làm lại mão sứ mới.

Nếu như bạn có nhu cầu tẩy trắng thì bác sĩ sẽ đề nghị bạn tẩy trắng trước, sau đó mới bọc mão sứ, vì thuốc tẩy trắng không có tác dụng trên miếng trám, cũng như răng sứ. http://bacsinhakhoa.net.vn/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/
Nếu màu răng của bạn không thể tẩy trắng được bác sĩ sẽ đưa ra một số giải pháp khác như làm Veneer sứ, mão sứ… Đây là những giải pháp mang tính thẩm mỹ cao.

Sau khi đã điều trị xong răng sâu, bạn có thể tiến hành tẩy trắng đối với các răng còn lại để có hàm răng tráng đều.


– Tẩy trắng hiệu quả: Cơ chế của công nghệ tẩy trắng răng BriteSmile là sử dụng ánh sáng xanh hết hợp với gel làm trắng để tác động lên hàm răng nhằm kích thích nhanh quá trình tẩy trắng, xuyên qua các kẽ răng giúp răng có thể trắng đều http://tuvanrangmieng.vn/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/

Điều trị đảm bảo an toàn: BriteSmile được các chuyên gia đánh giá là công nghệ có độ an toàn cao. Đặc biệt, ánh sáng xanh chỉ chiếu đúng vào vùng răng cần tẩy trắng không gây tổn thương các vùng xung quanh. Đây là công nghệ được chứng nhận về độ an toàn trong điều trị.

Sâu răng gây nguy hiểm như thế nào

00:47 Add Comment

Sâu răng là bệnh lý thường gặp ở mọi đối tượng, vậy bị sâu răng có nguy hiểm không? Khi bị sâu răng, không những làm mất đi vẻ thẩm mỹ, mà sâu răng còn ảnh hưởng lớn đến các bộ phận trong cơ thể, nhất là các vấn đề liên quan đến tai mũi họng. 


Các bệnh phổ biến nhất là sâu răng, viêm lợi, viêm nướu hoặc nhiễm trùng nha chu... Khi răng không được khỏe sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khác tới sức khỏe tổng thể.

Dưới đây là những loại bệnh phổ biến chúng ta có thể gặp nguyên nhân sâu xa do răng bị sâu, gãy, nhiễm trùng, nha chu.

Bị sâu răng có nguy hiểm không?

Bệnh tiêu hóa

Răng có chức năng nhai và nghiền thức ăn cho cơ thể. Khi răng bị đau, chức năng này sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Lực nhai giảm khiến thức ăn không được nghiền nhỏ như bình thường, từ đó hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột. Điều này lý giải vì sao những người răng hỏng dễ mắc các bệnh về hệ tiêu hóa. Mặt khác, đau răng còn có thể gây ra tình trạng chán ăn, sụt cân, thiếu chất dinh dưỡng nếu kéo dài.
Bị sâu răng có nguy hiểm không?
Bị sâu răng có nguy hiểm không?

Đau đầu dữ dội

Theo BS Cường, đau đầu là triệu chứng thường thấy khi bị sâu răng. Thông thường nếu răng chỉ mới bị sâu ở phần men và ngà, chưa sâu thủng vào tuỷ thì ít gây đau. Nhưng khi bị viêm tủy, bạn sẽ có cảm giác đau đầu dữ dội. Nguyên nhân là răng sâu ảnh hưởng đến dây thần kinh số VII và V.
>> Cách chữa trị sâu răng tại nhà
Do vậy khi bị đau, bạn nên gặp bác sĩ nha khoa để xem răng sâu đã chạm tuỷ chưa và điều trị ngay. Khi răng được điều trị, cơn đau đầu cũng chấm dứt.

Viêm xoang vì nhiễm trùng răng

Do chân răng (răng hàm trên) nằm sát xoang hàm, nên khi vùng bị sâu lan rộng sẽ làm tổn thương xoang, gây nên những cơn đau nhức dữ dội. Khi đó, nếu ở giai đoạn sớm, bạn chỉ cần điều trị sâu răng, đồng thời bệnh xoang sẽ tự khỏi. Nếu muộn, bạn không chỉ phải nhổ bỏ răng mà xoang đã viêm nhiễm nặng nề. Khi đó, người bệnh cần điều trị thêm cả xoang.

Ngoài ra, khi răng không khỏe mạnh cũng có thể gây ra viêm họng, thậm chí gây ảnh hưởng xa hơn như tim, thận, khớp.
>> Xem thêm: http://dieutrirangsau.com/bi-dau-rang-sau-phai-lam-sao/

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về sâu răng có nguy hiểm không. Neeusconf bất kì vấn đề nào khúc mắc, các bạn có thể gọi cho chúng tôi để được tư vấn giải đáp tận tình

Giải đáp: Bệnh sâu răng có lây hay không?

21:25 Add Comment

Các nhà khoa học, qua thực nghiệm ở động vật và quan sát một số gia tộc để nghiên cứu về vấn đề benh sau rang co lay khong và kết quả cho thấy: nếu cha mẹ có nhiều răng bị sâu thì con cái cũng có nhiều răng sâu; tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở cha mẹ thấp thì tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở con cái cũng sẽ thấp.


Qua đó cho thấy, sâu răng cũng có khuynh hướng di truyền. Kết quả nghiên cứu còn chứng minh, các yếu tố của miệng đều có tính di truyền và là các yếu tố có liên quan đến sự phát sinh bệnh sâu răng như:

1)  Chất men răng vôi hoá tốt thì khả năng chống sâu răng cao, ngược lại thì khả năng chống sâu răng thấp.

2)  Nếu hình thái răng không tốt, độ lồi của mũ răng không tốt, tác dụng tự làm sạch kém, thì thức ăn thừa và vi khuẩn sẽ dễ dàng làm hỏng răng.



3)  Độ nông sâu của các rãnh trên mặt hợp của răng có tính di truyền. Nếu các khe rãnh nông, thức ăn không dễ đọng lại, dễ được làm sạch, vi khuẩn không dễ tụ lại để gây bệnh, nên ít bị sâu răng hơn. Nếu ở các khe rãnh sâu, thức ăn dễ đọng lại, vi khuẩn dễ đến tích tụ, khó vệ sinh làm sạch, nên dần dần sẽ gây sâu răng.

4)  Lượng nước bọt và độ dính của nước bọt có liên quan đến sự phát sinh bệnh sâu răng, như tuyến nước bọt sau khi trị liệu phóng xạ, lượng nước bọt giảm, độ dính tăng cao, răng sẽ nhanh chóng bị sâu.

Thực ra, đó mới chỉ là một phần, vì hiện nay yếu tố bên ngoài tác động tới bệnh sâu răng khá lớn. Các nước đang phát triển, do khả năng kinh tế kém nên y tế dự phòng cũng kém làm tỷ lệ mắc bệnh tăng cao, còn ở các nước phát triển lại hạ thấp. Căn cứ tình hình trên thì thấy nhân tố di truyền đối với bệnh sâu răng không phải là có tác dụng chủ yếu.

Các nhà khoa học nghiên cứu về tình trạng sâu răng ở người cho rằng: trong một gia đình, bệnh sâu răng ở cha mẹ và con cái có liên quan với nhau. Thống kê kết quả nghiên cứu mấy chục năm về đây cho thấy nhân tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn.

Bị sâu răng có nguy hiểm không và àm thế nào để phòng tránh ?


1)  Cần định kỳ khử trùng bát đũa: Đũa bát thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với miệng, những vi khuẩn gây sâu răng thường phát hiện thấy ở bát đũa. Nếu định kỳ khử trùng bát đĩa sẽ diệt được vi khuẩn gây sâu răng, có tác dụng phòng ngừa lây nhiễm bệnh sâu răng.

2)  Phòng lây nhiễm sang nhau: Nếu có thể nên thực hiện chế độ ăn riêng cho từng người, hoặc những bát dĩa, thức ăn chung nên dùng thìa đũa chung để lấy thức ăn. Ngoài ra, người lớn không nên dùng thức ăn mà mình đã cắn, nhai để mớm cho trẻ.

Trên đây là một số giải đáp của chúng tôi về vấn đề bệnh sâu răng có lây không. Với những thông tin trên, hy vọng các bạn sẽ có được những kinh nghiệm để phòng ngừa sâu răng hiệu quả.

Nguồn: http://dieutrirangsau.com/sau-rang-tu-ben-trong/

Đau răng nên ăn gì và kiêng ăn gì?

00:56 Add Comment

Đau răng là bệnh lý thường gặp đối với nhiều người, do nhiều nguyên do khác nhau. Nguyên nhân thường thấy là do thức ăn sau khi ăn còn dính lại tại các khe răng, không được làm sạch kỹ càng, lâu ngày dẫn tới viêm tủy, nhiễm trùng, gây khó khăn trong việc ăn uống.


Một nguyên nhân khác là ở tuổi trưởng thành, răng khôn mọc (Răng khôn là răng hàm cuối cùng), gây khó chịu, đau nhức, có thể còn phát sốt nhẹ, rất khó chịu.


Khi bị đau răng, cảm giác rất khó chịu, ăn uống khó khăn, cảm giác không ngon miệng. Vậy, đau răng kiêng ăn gì, nên ăn gì để đỡ đau và đầy đủ chất dinh dưỡng? Cùng meohaybotui.com tìm hiểu nhé 🙂

Đau răng kiêng ăn gì?
Kiêng ăn đồ quá nóng, quá lạnh, quá cay. Vì những thức ăn đó chứa các chất kích thích răng đau.
Hạn chế ăn đường, đồ ngọt như kẹo, mứt nhất là vào buổi tối.
Đau răng nên ăn gì?

– Bổ sung cá, thịt, trứng, các loại pho mát và chất béo vào khẩu phần ăn để tăng chất đạm, bảo vệ cho răng không bị sâu.
– Canxi rất tốt cho răng, chúng có trong sữa, tôm cua cá, rau câu, các loại đậu,..
– Đường xyliton, sorbitol có trong rượu không lên men là các chất bảo vệ được răng.
– Ngoài ra, các loại thức phẩm chứa nhiều chất xơ sẽ không gây hại cho răng như rau diếp, cà rốt, dưa gang, lạc, bưởi, chanh, hạnh đào…có tác dụng làm sạch các cặn bã thức ăn và đường ở bề mặt răng, làm giảm chất kiềm ở răng, có lợi cho tuần hoàn máu quanh răng và chân răng, giúp răng chắc khoẻ.

Xem thêm một số địa chỉ nha khoa uy tín khác: Nha khoa tốt nhất trên đường An Dương vương
Lưu ý:
+ chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày (trước và sau khi ngủ dậy) để làm sạch và bảo vệ răng, phòng chống răng sâu.
+ Hạn chế ăn đường, kẹo ngọt, mứt và buổi tối
+ Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, nhất là những lúc đau răng

Trên đây là những giải đáp của chúng tôi về việc ăn gì hay kiêng ăn gì khi bị sâu răng. Để biết thêm nhiều thông tin hơn nữa, các bạn có thể liên lạc với Địa chỉ nha khoa uy tín ở bình thạnh để được nhân viên tư vấn tận tình.

Xiết ăn răng trẻ em xuất hiện sớm

02:47 Add Comment
Xiết ăn răng trẻ em xuất hiện sớm

Một biểu hiện khác của sâu răng khá thường gặp ở hàm răng của trẻ là siết răng. Răng siết bị ăn đen, mòn dần, lâu ngày mòn hết thân răng, chỉ còn cái gốc cùn sát nướu răng, nhưng không đau đớn gì cả. Siết răng xảy ra ở cả những bé vệ sinh răng miệng rất tốt. 

Răng bị siết khiến răng bé yếu, không thể ăn nhai những thức ăn cứng dai được và có thể bị ê buốt răng…ảnh hưởng đến cân nặng, sức khỏe do không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Để hạn chế, trước khi đi ngủ bạn nên vệ sinh răng miệng cho bé, hạn chế cho trẻ bú bình, các loại nước và thức ăn ngọt...

Nguyên nhân chính gây răng trẻ em bị siết có thể do mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Và ngay cả khi mang thai, nếu người mẹ ăn uống thiếu canxi, dẫn đến men răng của bé bị yếu nên dễ bị siết. Vì vậy, có những trường hợp tuy bé không sử dụng nhiều đồ ngọt nhưng răng vẫn dễ bị sâu, yếu và mủn dần.

Cách trị xiết ăn răng ở trẻ em, khi răng trẻ em bị siết, bạn cũng không nên quá lo lắng, nhất là với trường hợp bé đang ở độ tuổi răng sữa. Các mẹ nên giúp bé hình thành thói quen chải răng đúng cách và thường xuyên để răng luôn sạch, ngăn ngừa sự ăn sâu của siết. Các phụ huynh nên nhớ, không nên cho bé dùng kem chải răng chung với kem chải răng của người lớn và nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần.

Nên đưa ngay bé đến trung tâm nha khoa để được thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. Tùy vào tình mức độ răng siết và tình trạng sức khỏe của hàm răng mà bác sĩ sẽ giúp bé khắc phục những chiếc răng siết hiệu quả và an toàn. Tránh để tình trạng siết ăn lây sang hàm răng vĩnh viễn của bé sau này.
Sở dĩ, răng sữa của bé dễ bị sâu răng hơn răng vĩnh viễn là do tính chất của răng sữa là ít khoáng, nhưng lại dễ mất chất khoáng hơn và khi có sâu răng thì tốc độ sâu cũng nhanh hơn răng vĩnh viễn. Có thể do trẻ bị móm bẩm sinh gây ra.

Nguyên nhân thường do vệ sinh răng miệng không tốt, bé ngậm và bú bình trước và trong khi nằm ngủ, chất đường trong sữa không thể loại bỏ. Khi răng sữa đã sâu thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn.

Bạn nên cho bé đến BS sẽ tư vấn cụ thể hơn, tránh tình trạng răng sâu nhiều phải nhổ sớm trong khi bé chưa đến tuổi thay răng, sẽ làm cho răng vĩnh viễn mọc không tốt, di lệch, ảnh hưởng đến chức năng nhai, phát âm.